HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG
QUẢNG NINH – 2019
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ISO: Tiêu chuẩn quốc tế CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương TPP: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
ANTT: An ninh trật tự TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam EU: Liên minh Châu Âu
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á
VTOS: Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng số liệu 2.1. Cơ sở lưu trú được xếp hạng tại Quảng Ninh giai đoạn 2015-2018 34
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Số lượng CSLTDL và số phòng giai đoạn 2015 – 2018.. 35
MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài 4
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 8
3.1. Mục đích nghiên cứu 8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 9
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 9
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 10
7. Kết cấu luận văn 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH 12
1.1. Khái niệm và phân loại cơ sở lưu trú du lịch 12
1.1.1. Khái niệm cơ sở lưu trú du lịch 12
1.1.2. Phân loại cơ sở lưu trú du lịch 13
1.2. Quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch 14
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch của một số tỉnh thành Việt Nam và bài học rút ra cho Quảng Ninh 20
1.3.1. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội 20
1.3.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 22
1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Thuận 24
1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Quảng Ninh 25
Tóm tắt Chương 1 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ
LƯU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NINH 28
2.1. Các yếu tố thực tiễn ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trên địa bàn Quảng Ninh 28
2.1.2. Yếu tố về thể chế, pháp lý 30
2.1.3. Yếu tố khác: 31
2.2. Thực trạng cơ sở lưu trú du lịch và quản lý nhà nước đối trên địa bàn Quảng Ninh 33
2.2.5. Công tác đảm bảo chất lượng cơ sở lưu trú 43
2.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử phạt vi phạm pháp luật
đối với các cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Quảng Ninh 46
2.2.7. Hợp tác quốc tế trong phát triển cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Quảng Ninh 48
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Quảng Ninh 50
Tóm tắt Chương 2 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 55
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 55
3.1.1. Định hướng phát triển ngành Du lịch Quảng Ninh 55
3.1.2. Quan điểm phát triển cơ sở lưu trú du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh 56
3.1.3. Mục tiêu phát triển cơ sở lưu trú du lịch tại Quảng Ninh
……………………………………………………………………………………………………. 58
3.3. Một số kiến nghị 67
3.3.1. Đối với Chính phủ 67
3.3.3. Đối với Ủy ban nhân dân Quảng Ninh 69
Tóm tắt Chương 3 70
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số 4227/QĐ-BVHTTDL ngày 29/11/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số 3455/QĐ-BVHTTDL ngày 20/10/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc Phê duyệt “Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020”; Nghị quyết số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 của Chính phủ; Quyết định số 2522/QĐ- BVHTTDL ngày 13/7/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
2. Tình hình nghiên cứu
Quản lý nhà nước đối với hệ thống cơ sở lưu trú du lịch đang là vấn đề cấp bách của ngành Du lịch Quảng Ninh, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi ngày càng có nhiều khách sạn cao cấp bị rút hạng sao do không đảm bảo chất lượng hoạt động theo tiêu chuẩn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Tuy nhiên thực tế thời gian qua, các nghiên cứu về hệ thống cơ sở lưu trú du lịch không nhiều, đa số chủ yếu chỉ tập trung xoay quanh vấn đề chung về ngành Du lịch.
Lê Ngọc Tuấn (2009), Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Mục đích của luận văn
Đề tài Luận văn có mục đích nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Quảng Ninh.
– Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận quản lý nhà nước. rút ra bài học cho Quảng Ninh từ kinh nghiệm một số quốc gia.
– Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Quảng Ninh.
– Đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Quảng Ninh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Quảng Ninh.
– Phạm vi về thời gian: tài liệu đã công bố từ năm 2015 đến nay, tầm nhìn đến năm 2025.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối cơ sở lưu trú du lịch, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch ở Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế. Từ đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với phát triển cơ sở lưu trú du lịch ở Quảng Ninh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ mới.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước ở Quảng Ninh từ năm 2015 đến nay.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch ở Quảng Ninh tầm nhìn đến năm 2025.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH
1.1. Khái niệm và phân loại cơ sở lưu trú du lịch
Trong quá trình phát triển xã hội, việc đi lại của con người đóng một vai trò quan trọng. Du khách đi ra ngoài nơi ở thường xuyên của mình đều cần đến các nghiệp vụ về lưu trú, ăn uống và nghỉ ngơi. Đáp ứng nhu cầu trên của khách, ban đầu việc lưu trú chỉ thể hiện tính hiếu khách của dân địa phương, thường trước khi ra đi, khách tặng lại chủ nhà một số tặng phẩm. Đây chính là mầm mống của ngành kinh doanh lưu trú ngày nay.
1.1.2. Phân loại cơ sở lưu trú du lịch
Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất. bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.
• Khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ. Ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp;
• Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thông, có bãi đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách.
Hãy đồng hành với Luận Văn MBA88 để nhận sự phục vụ tốt nhất.Để nhận bài đầy đủ xin khách hàng liên hệ:
Zalo: 0923. 73. 53. 63
Mail: Thacsi888@gmail.com