ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ ĐỔI MỚI ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA NHÂN VIÊN

Hiệu suất của nhân viên

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ ĐỔI MỚI ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA NHÂN VIÊN

 

Hiệu suất của nhân viên

 LUẬN VĂN KINH TẾ

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

—— ——

 Hồ Chí Minh – Năm 2018

MỤC LỤC

TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU DANH MỤC HÌNH
ABSTRACT

 

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 4
1.6 Kết cấu nghiên cứu 4

CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT HIỆU SUẤT CỦA NHÂN VIÊN Hiệu suất của nhân viên 

2.1 Các khái niệm, nội dung nghiên cứu 5
2.1.1 Hiệu suất nhân viên 5
2.1.2 Sự đổi mới 7
2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu 18
2.4.2 Mô hình nghiên cứu 21

CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1 Quy trình nghiên cứu 23
3.2 Nghiên cứu định tính 24
3.3 Thang đo 25
3.3.2 Thang đo hiệu suất nhân viên 28
3.4 Mẫu 29
3.4.1 Đối tượng khảo sát 29
3.4.2 Mẫu 29
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30
3.5.4 Phân tích tương quan 33
3.5.5 Phân tích hồi quy 34
3.5.6 Kiểm định ANOVA 35

CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CỦA NHÂN VIÊN

4.2.1 Sự đổi mới 39
4.2.2 Hiệu suất nhân viên 40
4.3 Đánh giá sơ bộ thang đo 41
4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43
4.5.1. Phân tích tương quan Pearson 47
4.5.2 Phân tích ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các thành phần đổi mới đến hiệu suất nhân viên 48
4.7 Kiểm định giá trị trung bình 53
4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu 59

CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ HIỆU SUẤT CỦA NHÂN VIÊN Hiệu suất của nhân viên 63

5.1 Kết luận 63
5.2 Đóng góp của nghiên cứu 65
5.3 Kiến nghị 66
5.3.1 Kiến nghị về sự đổi mới 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

 

DANH MỤC

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của S. Osman, Sh. Shariff , MNA Lajin(2016) 16
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu 21

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt
CFA Comfirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định
EP Employee Performance Hiệu suất nhân viên
ES Employee Statisfaction Hài lòng nhân viên
IO Organization Innovations Đổi mới tổ chức
IP Product Innovations Đổi mới sản phẩm
IPr Proccess Innovations Đổi mới quy trình
IT Technology Innovations Đổi mới công nghệ
JD Job design Thiết kế công việc
JP Job Performance Hiệu suất công việc

TÓM TẮT

Nghiên cứu này với mục tiêu nghiên cứu: (a) Xem xét mối quan hệ giữa sự đổi mới với hiệu suất nhân viên. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo của các biến quan sát. Nghiên cứu định lượng với mẫu gồm 250 nhân viên làm việc trong những tổ chức sản xuất tại Tp. Hồ Chí Minh. Thang đo hiệu suất nhân viên với 9 biến quan sát phù hợp trong nghiên cứu này. Hiệu suất nhân viên (đổi mới công nghệ, đổi mới tổ chức và đổi mới sản phẩm).

ABSTRACT

Efficiency is reflected by the ability of employee in creative, the application skills in practice and knowledge, accumulated experience, coordinatingin teamwork effectively and comunicating skillss as well with colleagues. 

– The relationship between innovation and employees.
– Measure aspects of the four types of innovation (technology, organization, processes and products).
– Identify differences in employee performance between men and women; staff level;

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Hiệu suất của nhân viên 

1.1 Lý do chọn đề tài
Một yêu cầu đặt ra cho hầu hết các doanh nghiệp phải có nhận thức đúng và phải đặt mối quan tâm về con người. Vì vậy, nâng cao hiệu suất của nhân viên là một trong những mục đích của việc đổi mới tróng tổ chức. Theo thế giới đã khảo sát hơn 4.000 lao động có trình độ chuyên môn cao trên toàn thế giới và kết quả cho thấy gần 50% đối tượng lao động sẵn sàng từ bỏ một công. Vấn đề hàng ngày vì vậy nhà quản lý cần tham khảo ý kiến từ nhân viên về nội dung đổi đổi mới .Sự đổi mới có hiệu quả là một quá trình tổng thể cần được xem xét từ nhiều góc độ. 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

– Đo lường các khía cạnh của sự đổi mới và các biến thành phần của nó bao gồm: đổi mới tổ chức, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình.
– Kiểm định mức độ ảnh hưởng các thành phần của sự đổi mới đến hiệu suất của nhân viên .

– Xem xét sự khác biệt về hiệu suất nhân viên giữa các cấp bậc, giới tính, mức độ thâm niên và trình độ của nhân viên trong tổ chức hay không.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
– Sự đổi mới với hiệu suất của nhân viên.
– Ảnh hưởng của đổi mới công nghệ, đổi mới tổ chức, đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình đến hiệu suất nhân viên.
1.3.2 Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng khảo sát những nhân viên hiện đang làm việc tại phòng công nghệ các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học quận 9 Tp. HCM.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Hoàn thiện thang đo của các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu “ Ảnh hưởng của sự đổi mới đến hiệu suất của nhân viên”. Dựa trên những thang đo của nhóm tác giả Suriati Osman, Siti Halijjah Shariff và Mohamad Nor Azali Lajin (2016).
Nghiên cứu chính thức
Được thực hiện theo phương pháp định lượng bằng cách thiết kế bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát những nhân viên hiện tại phòng công nghệ của các Công ty hoạt động tro lĩnh vực công nghệ sinh học (sản xuất) trong khu công nghệ cao quận 9 Tp. Hồ Chí Minh. Tương quan (r) và hồi quy nhằm xác định và xem xét mức độ tác động của sự đổi mới đến hiệu suất của nhân viên trong tổ chức như thế nào?

1.5 Kết cấu nghiên cứu

Nội dung bài nghiên cứu gồm có 5 phần chính.
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu bao gồm một số nội dung chính.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu bao gồm.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo thảo luận.

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị.

CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU SUẤT CỦA NHÂN VIÊNHiệu suất của nhân viên 

2.1 Các khái niệm, nội dung nghiên cứu

2.1.1 Hiệu suất nhân viên
Hiệu suất là sự đo lường các hao phí của việc sử dụng nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu (Alawamleh, Ismail, Aladwan & Saleh 2018).
Hiệu suất nghĩa là hoàn thành việc gì đó với chi phí thấp nhất có thể (Anitha, 2014). Theo cách hiểu truyền thống, hiệu suất trong tổ chức được đo lường bởi các chỉ số tài chính như: lợi nhuận, chia sẻ thị trường. Khái niệm hiệu suất nhân viên được đo lường như thế nào? Hiệu suất của nhân viên là kết quả lao động được biểu hiện bằng khối lượng công việc làm được trong một thời gian nhất định. Hiệu suất đưa ra mức độ hoàn thành nhiệm vụ của một nhân viên(Tallo, 2007).

Hiệu suất của nhân viên

Hãy đồng hành với Luận Văn MBA88 để nhận sự phục vụ tốt nhất.

Để nhận bài đầy đủ xin khách hàng liên hệ:

Zalo: 0923. 73. 53. 63

Mail: Thacsi888@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *