CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Ý nghĩa nghiên cứu
5. Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực lãnh đạo
2.1.1. Khái niệm Năng lực lãnh đạo
2.1.2. Các lý thuyết nền về chất lượng nguồn nhân lực và năng lực lãnh đạo
2.2. Mô hình nghiên cứu
2.2.1. Tổng quan nghiên cứu năng lực lãnh đạo
2.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Các nguồn dữ liệu
3.2.2. Nghiên cứu định tính
3.2.3. Nghiên cứu định lượng
3.3. Mẫu nghiên cứu
3.3.1. Tổng thể mẫu nghiên cứu
3.3.2. Kỹ thuật lấy mẫu
3.3.3 Cỡ mẫu
3.4. Xây dựng và xử lý thang đo
3.4.1. Thiết kế phiếu khảo sát
3.4.2. Thang đo nghiên cứu
3.5. Phân tích dữ liệu khảo sát
3.5.1. Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
3.5.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
3.5.3. Kiểm định sự phù hợp mô hình
Tóm tắt chương 3
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Giới thiệu tổng quan về đơn vị nghiên cứu
4.1.1. Cơ cấu tổ chức
4.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
4.2.2. Thống kê mô tả mẫu
4.3 Kiểm định và đánh giá thang đo
4.3.1. Nghiên cứu sơ bộ
4.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha
4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4. Phân tích hồi quy đa biến
4.4.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s
4.4.2. Phân tích hồi quy
4.4.3. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy
4.5. Kiểm định sự khác biệt của các đặc điểm nhân khẩu học đến Năng lực lãnh đạo
4.5.1. Kiểm định ANOVA theo giới tính
4.5.2. Kiểm định ANOVA theo độ tuổi
4.5.3. Kiểm định ANOVA theo trình độ
4.5.4. Kiểm định ANOVA theo thu nhập
Tóm tắt chương 4
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1. Kết luận
5.2. Gợi ý chính sách quản trị
5.3. Hạn chế nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
Phát triển con người là một trong mục tiêu quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội và đó cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển, không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn cả trên toàn thế giới. Do đó để thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì vấn đề quan trọng là phải có một nhân viên chất lương cao. Năng lực lãnh đạo được phản ánh thông qua các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn. Muốn tăng sự gắn bó của nhân viên thì luôn cần có nhà lãnh đạo có đủ đức đủ tài để. Do đó mà doanh nghiệp luôn cần nâng cao năng lực toàn bộ nhân sự đặc biệt là bộ phận ban lãnh đạo doanh nghiệp.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Con người luôn là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của mọi việc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Đối với các Doanh nghiệp hoạt động trong ngành xuất bản thì yếu tố con người lại càng quan trọng và có ý nghĩa hơn. Nhân viên là người trực tiếp triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, những công việc liên quan đến lợi ích doanh nghiệp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cán bộ lãnh đạo từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo tại Công ty TNHH MTV Phan Hân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Luận văn nhằm đạt được các mục tiêu sau:
– Xác định các yếu tố ảnh hưởng năng của lãnh đạo Công ty TNHH MTV Phan Hân.
– Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về năng lực lãnh đạo.
– Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo Công ty TNHH MTV Phan Hân.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực lãnh đạo của lãnh đạo tại Công ty TNHH MTV Phan Hân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV Phan Hân.
– Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực lãnh đạo của lãnh đạo trong Công ty trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2019, khảo sát thực tế được thực hiện từ 05/ 2020 đến 06/2020.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính để thăm dò thử, thảo luận lấy ý kiến bằng phương pháp chuyên gia dựa trên bảng câu hỏi theo mô hình nghiên cứu từ đó thêm bớt các biến khi cần thiết. Sau khi hình thành bảng câu hỏi sẽ tiến hành điều tra thử 50 phiếu điều tra người lao động của Công ty TNHH MTV Phan Hân. Nội dung cuộc thăm dò này là cơ sở hiệu chỉnh thang đo, kết hợp với ý kiến của chuyên gia rồi bổ sung hoàn chỉnh lần cuối cho phù hợp với yếu tố ảnh hưởng năng lực lãnh đạo của lãnh đạo tại Công ty TNHH MTV Phan Hân. Sau đó, tác giả hoàn thành một bảng câu hỏi để chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức.
5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Tác giả Salas, E. Cannon-Bowers, J.A. (2001), những bước tiến về đào tạo trong lý luận và thực tiễn qua một thập kỉ vừa qua. Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực quốc tế trong việc thay đổi nhận thức và thực tiễn của ILO (2003). Trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Hưng số 12, trang 10-12 năm 2018 tác giả đã đưa ra vai trò việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. Cũng trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra rằng cần phải phân tích các yếu tố môi trường khách quan có tác động tới hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như môi trường kinh tế.
6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về năng lực lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp
Bổ sung và hoàn thiện thêm các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến năng lực lãnh đạo của cán bộ trong doanh nghiệp.
Kết quả luận văn có thể ứng dụng trực tiếp các giải pháp nhằm năng lực lãnh đạo của lãnh đạo tại Công ty TNHH MTV Phan Hân.
Hãy đồng hành với Luận Văn MBA88 để nhận sự phục vụ tốt nhất.
Để nhận bài đầy đủ xin khách hàng liên hệ:
Zalo: 0923. 73. 53. 63
Mail: Thacsi888@gmail.com