Công tác quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước

công tác quản lý tài chính

Công tác quản lý tài chính

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——–o0o———

 

CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC

 

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

 

Hà Nội – 2015

 

 

MỤC LỤC Công tác quản lý tài chính

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC HÌNH VẼ iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.1. Mục đích nghiên cứu 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4. Những đóng góp của luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC4

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
1.2. Công tác quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước 5
1.2.1. Khái quát về cơ quan hành chính nhà nước 5
1.2.2. Nội dung, chu trình quản lý tài chính tại các Cơ quan hành chính Nhà nước

1.2.4. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính, kinh nghiệm quản lý tài chính công tại New zealand và bài học vận dụng cho Việt Nam 24
1.2.4.1. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý tại các cơ quan hành chính 24
1.2.4.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính công tại New zealand và bài học vận dụng cho Việt Nam 24

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29

2.1. Quy trình nghiên cứu 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Phương pháp phỏng vấn 30
2.2.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 32
2.2.3. Phương pháp phân tích – tổng hợp 32
2.2.4. Phương pháp so sánh 33
2.2.5. Phương pháp thống kê mô tả 34
2.2.6. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 34
2.3. Thiết kế nghiên cứu 34
2.3.1. Câu hỏi nghiên cứu 34
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 34
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 35

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 37

3.1. Khái quát về Tổng cục Dự trữ Nhà nước 37
3.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Tổng cục Dự trữ Nhà
nước 37
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nước
…………………………………………………………………………………………………………. 39
3.1.3. Các hoạt động nghiệp vụ đặc thù của Tổng cục Dự trữ Nhà nước 43
3.2. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước giai đoạn 2012-2014 44
3.2.1. Tổ chức và phân cấp về công tác quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước 44
3.2.2. Nội dung thực hiện công tác quản lý tài chính 46
3.2.3. Công tác quản lý kinh phí 61
3.3. Đánh giá chung công tác quản lý tài chính của Tổng cục Dự trữ Nhà nước
…………………………………………………………………………………………………………. 70
3.3.1. Những kết quả đạt được 70
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 74

CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016-2020.81

4.1. Mục tiêu, định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính 81
4.1.1. Mục tiêu, định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước 81
4.1.2. Mục tiêu, định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính nội ngành của hệ thống dự trữ nhà nước 82
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước 83
4.3. Kiến nghị 93
4.3.1. Đối với nhà nước 93
4.3.2. Đối với Bộ Tài chính 93
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

 

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 CBCC Cán bộ công chức
2 CNXH Chủ nghĩa xã hội
3 DTNN Dự trữ Nhà nước
4 DTNNKV Dự trữ Nhà nước khu vực
5 DTQG Dự trữ Quốc gia
6 HCNN Hành chính Nhà nước
7 NSNN Ngân sách nhà nước
8 XDCB Xây dựng cơ bản

 

DANH MỤC CÁC BẢNG Công tác quản lý tài chính

 

Bảng 3.1 Tình hình báo cáo dự toán của các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực giai đoạn 2012-2014
Bảng 3.2 Tình hình lập dự toán của Tổng cục Dự trữ Nhà nước giai đoạn 2012-2014
Bảng 3.3 Tình hình quyết toán chi Ngân sách Nhà nước của Tổng cục Dự trữ Nhà nước giai đoạn 2012-2014
Bảng 3.4 Tình hình thực hiện quyết toán của Tổng cục Dự trữ Nhà nước năm 2013
Bảng 3.5 Tình hình sử dụng nguồn kinh phí giai đoạn 2012- 2014 của Tổng cục Dự trữ Nhà nước
Bảng 3.6 Tình hình thực hiện kinh phí tự chủ giai đoạn 2012- 2014 của Tổng cục Dự trữ Nhà nước
Bảng 3.7 Tình hình thực hiện kinh phí không tự chủ giai đoạn 2012-2014 của Tổng cục Dự trữ Nhà nước

Bảng 3.8 Tình hình thực hiện phí nhập, xuất, bảo quản, cứu trợ, viện trợ giai đoạn 2012-2014 của Tổng cục Dự trữ Nhà nước

 

 

DANH MỤC HÌNH VẼ

 

STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 29
2 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nước 43

 

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu

Tổng cục Dự trữ Nhà nước là đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, một cơ quan hành chính nhà nước không có nguồn thu, được ngân sách đảm bảo duy trì và hoạt động, mang nhiều tính đặc thù, vừa có hoạt động quản lý nhà nước, vừa có hoạt động mua bán hàng hóa như một đơn vị sự nghiệp công ích. Với Chiến lược phát triển Dự trữ quốc gia đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2091/QĐ-TTg ngày 28/12/2012 đã nêu rõ mục tiêu: “Tăng cường tiềm lực dự trữ quốc gia, đảm bảo đến năm 2015, tổng mức dự trữ quốc gia đạt khoảng 0,8 – 1% GDP và đến năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP. 

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý tài chính đối với các Cơ quan hành chính Nhà nước trên cơ sở đó đối chiếu với thực trạng công tác quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước, qua đó đề xuất các giải pháp quản lý tài chính đối với Tổng cục Dự trữ Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

– Nghiên cứu quản lý tài chính đối với quy trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước.
– Nghiên cứu hoạt động đặc thù của Tổng cục Dự trữ nhà nước.
– Nghiên cứu, phân tích đánh giá công tác quản lý tài chính của Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính và rút ra những bài học kinh nghiệm.
– Đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với Tổng cục Dự trữ Nhà nước trong thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

– Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý tài chính, chủ yếu nghiên cứu quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước.
– Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2014.

4. Những đóng góp của luận văn

– Tổng hợp một số lý luận chung về cơ quan HCNN và cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại cơ quan HCNN.
– Phân tích một số hoạt động đặc thù của Tổng cục Dự trữ Nhà nước được nhà nước giao khoán kinh phí.
– Phân tích những hạn chế, khó khăn khi áp dụng các quy định của nhà nước về tài chính trong hoạt động của Tổng cục Dự trữ Nhà nước.
– Đề xuất một số giải pháp về quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước.
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với Tổng cục Dự trữ Nhà nước.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Từ năm 2006, khi chế độ tự chủ đối với cơ quan hành chính nhà nước ra đời và được áp dụng cho đến nay, đây là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà khoa học, các Bộ, ngành, địa phương. Đã có nhiều báo cáo sơ kết đánh giá của Bộ Tài chính, của các đơn vị, địa phương qua từng thời kỳ áp dụng; có một số bài viết mang tính chất nghiên cứu, trao đổi trong các Tạp chí của một số nhà khoa học, cán bộ quản lý, như:

– Bộ Tài chính, Bộ nội vụ

đã thực hiện việc tổng kết đánh giá 8 năm (2006- 2014) triển khai thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước và một số kiến nghị, giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2015-2020.
– Nguyễn Phương Anh (2008), “Hoàn thiện cơ chế tài chính tại trường ĐH Công Đoàn” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu và của các trường đại học công lập. 

công tác quản lý tài chính
dịch vụ viết thuê luận văn

Hãy đồng hành với Luận Văn MBA88 để nhận sự phục vụ tốt nhất.

Liên hệ:

Zalo: 0923. 73. 53. 63

Mail: Thacsi888@gmail.com

Để nhận bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây

Tải bài

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *