Chiến lươc̣ kinh doanh của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao

chiến lược kinh doanh của apple

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——–o0o——–

CHIẾN LƯƠC̣ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦ N SUPE PHỐ T PHÁ T VÀ HÓ A CHẤ T LÂM THAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – Năm 2015

 

Mục lục
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC HÌNH iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ v

MỞ ĐẦU 1

1. Về tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.1. Mục đích nghiên cứu 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Dự kiến những đóng góp của luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 4
Phần Kết luận 4

CHƯƠNG 1 TỔ NG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUÂṆ

1.1. Tổng quan nghiên cứu về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 5
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 6

1.3. Vai trò củ a chiến lươc̣ kinh doanh 9

1.4. Các loại chiến lược 10
1.4.1. Chiến lược cấp doanh nghiệp 10

1.4.2. Các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 12
1.4.3. Các chiến lược cấp chức năng 14
1.5. Quy trình hoac̣ h điṇ h chiến lươc̣ 16
1.5.1. Phân tích môi trườ ng vi ̃ mô 16
1.5.2. Phân tích môi trườ ng vi mô 17
1.5.3. Phân tích môi trườ ng bên trong 19

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁ P VÀ THIẾ T KẾ NGHIÊN CỨ U 29
2.1. Các bước nghiên cứu trong luận văn 29
2.2. Phương pháp nghiên cứ u 30
2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 30
2.2.2. Phương pháp thống kê và so sánh 33
2.2.3. Công cụ phân tích, hình thành và lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu 36
2.2.4. Các phương pháp nghiên cứu khác 38

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁ C CĂN CỨ HÌNH THÀ NH CHIẾ N LƯƠC̣ KINH DOANH CỦ A CÔNG TY CỔ PHẦ N SUPE PHỐ T PHÁ T VÀ HÓ A CHẤ T LÂM THAO 40

3.1. Tổ ng quan về công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao .. 40
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Supe phố t phát và Hóa chất Lâm Thao 41
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động củ a công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao 42
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao 42
3.1.4. Quy trình sản xuất sản phẩm phân bón củ a công ty cổ phần Supe phố t phát và Hóa chất Lâm Thao 44

3.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Supe phố t phát và Hóa chất Lâm Thao 45
3.2. Phân tích môi trường bên ngoài của công ty cổ phần Supe phố t phát và Hóa chất Lâm Thao 46
3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô 46
3.2.2. Phân tích môi trường vi mô 54
3.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE 60
3.3. Phân tích môi trường bên trong của công ty cổ phần Supe phố t phát và Hóa chất Lâm Thao 61
3.3.1. Các hoạt động cơ bản củ a công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao 61
3.3.2. Các hoạt động hỗ trợ củ a công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao 66

3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE taị

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

4.1. Phương hướ ng hoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh củ a công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao 76
4.2. Xây dựng ma trận SWOT và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao 77
4.2.1. Thiết lập ma trận SWOT nhằm đề xuất chiến lược 77
4.2.2. Phân tích các ma trận đề xuất 79
4.2.3. Lựa chọn chiến lược: Ma trận QSPM 83

4.3. Một số giải pháp chiến lược cho công ty cổ phần Supe phố t phát và Hó a chất Lâm Thao giai đoạn 2015 – 2020 89
4.3.1. Hoàn thiện chính sách marketing 89
4.3.2. Chiến lược mua hàng tiêu chuẩn theo giá thấp nhất 102
4.3.3. Quản trị nguồn nhân lực 103
Tóm tắt chương 4 105
KẾT LUẬN 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC 109

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

 

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 DN Doanh nghiệp
1 Đ.mạnh Điểm mạnh
2 GTGT Giá trị gia tăng
3 LAS Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao
4 NFC Công ty cổ phần Phân Lân Ninh Bình
5 T.thức Thách thức
6 SFG Công ty cổ phần Phân bón Miền Nam
7 VADFCO Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển

 

DANH MỤC BẢNG

 

STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 1.1 Các hoạt động chủ yếu của công ty trong chuỗi giá trị 19
2 Bảng 1.2 Các hoạt động hỗ trợ của công ty trong chuỗi giá trị 20
3 Bảng 1.3 Đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) 22
4 Bảng 1.4 Đánh giá các yếu tố bên trong (Ma trâṇ IFE) 24
5 Bảng 1.5 Ma trâṇ hình ảnh caṇ h tranh 25
6 Bảng 1.6 Ma trâṇ SWOT 26
7 Bảng 1.7 Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM) 27
8 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2014 45
9 Bảng 3.2 Cơ hội và nguy cơ từ môi trường chính trị – luật pháp 48
10 Bảng 3.4 Cơ hội và nguy cơ từ môi trường văn hóa – xã hội 53
11 Bảng 3.5 Cơ hội và nguy cơ từ công nghệ – khoa học kỹ thuật 54
12 Bảng 3.6 Cơ hội và nguy cơ từ phân tích doanh nghiệp mới gia nhập ngành 55
13 Bảng 3.7 Sản lượng sản xuất trong năm 2014 55
14 Bảng 3.8 Cơ hội và nguy cơ từ đối thủ hiện tại 57
15 Bảng 3.9 Cơ hội và nguy cơ từ phân tích sản phẩm thay thế 57
16 Bảng 3.10 Cơ hội và nguy cơ từ khách hàng 58

 

STT Bảng Nội dung Trang

17 Bảng 3.11 Cơ hội và nguy cơ từ nhà cung cấp 59
18 Bảng 3.12 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE 60
19 Bảng 3.13 Sản phẩm sản xuất và tiêu thụ của công ty từ năm 2011 đến năm 2014 63

Bảng 3.14 Điểm mạnh và điểm yếu của từ các hoạt động cơ bản của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao

21 Bảng 3.15 Số lượng lao động của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao 67
22 Bảng 3.16 Công ty liên kết với công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao 70
23 Bảng 3.17 Điểm mạnh và điểm yếu của công ty từ các hoạt động hỗ trợ 71
24 Bảng 4.1 Ma trận SWOT của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao 78

 

Bảng 4.2 Ma trận QSPM của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao với nhóm chiến lược S-O

 

Bảng 4.3 Ma trận QSPM của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao với nhóm chiến lược S-T

 

Bảng 4.4 Ma trận QSPM của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao với nhóm chiến lược W-O

 

DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Poter 17
2 Hình 1.2 Mô hình chuỗi giá trị của M.Porter 19

 

DANH MỤC SƠ ĐỒ

 

STT Sơ đồ Nội dung Trang
1 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao năm 2014 43
2 Sơ đồ 3.2 Quy trình công nghệ sản xuất supe lân 44
3 Sơ đồ 3.3 Quy trình công nghệ sản xuất NPK 44

MỞ ĐẦU

1. Về tính cấp thiết của đề tài

 

Sau khi chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Các công ty đã chủ động sản xuất kinh doanh, chủ động phát huy những khả năng hiện có đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như khai thác triệt để tiềm lực của mình nhằm đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp. Lúc này, lợi nhuận của việc tiêu thụ hàng hoá đã trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đưa hàng hoá đến với người tiêu dùng.
Công ty Supe phốt phát và Hoá chất LâmThao được cổ phần hóa và trở thành Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hoá chất LâmThao năm 2010. Mặc dù ra đời từ cách đây hơn 50 năm và trong quá trình hoạt động, công ty đã đạt được những thành tích đáng tự hào: 3 lần đạt danh hiệu anh hùng, giải vàng chất lượng Việt Nam, huân chương Hồ Chí Minh.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất được chiến lược kinh doanh tối ưu cho công ty Supe phốt phát và Hoá chất LâmThao đến năm 2020.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
để phân tích các căn cứ hình thành trong chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.
– Đề xuất và lựa chọn chiến lược kinh doanh định hướng đến năm 2020 của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghêin cứu luâṇ
3.2. Phạm vi nghiên cứu

– Nghiên cứ u lĩnh vực kinh doanh chiến lươc̣ phốt phát và Hóa chất Lâm Thao: phân bón
– Thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2014. của công ty cổ phần Supe

– Không gian:Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao

4. Dự kiến những đóng góp của luận văn

– Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.
– Làm sáng tỏ lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh gắn với thực tế tại công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.
– Phân tích, đánh giá các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.
– Xây dựng được ma trận SWOT và đề xuất được các chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao giai đoạn

2015–2020. Từ đó, sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn các chiến lược kinh doanh tối ưu cho công ty trong giai đoạn 2015-2020.
5. Kết cấu của luận văn Phần mở đầu
Chương 1. Tổng quan và cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứ u
Chương 3. Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao
Chương 4. Đề xuất và lựa chọn chiến lược kinh doanh định hướng đến năm 2020 của công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.
Phần Kết luận

 

CHƯƠNG 1. TỔ NG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ CHIẾ N LƯƠC̣ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIÊP̣

1.1. Tổng quan nghiên cứu về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới

Nói đến chiến lược, mà không nhắc tới nhà chiến lược gia Michael Porter quả là một thiếu sót. Các nghiên cứu của ông luôn là những tác phẩm chứa đựng những thông tin đầy đủ và bổ ích về chiến lược kinh doanh. Có lẽ vậy mà một trong những tác phẩm như: “Chiến lược cạnh tranh” (Competitive Strategy năm 1980) và “Lợi thế cạnh tranh” (Competitive advantage)… được xem là cuốn sách không thể thiếu đối với dân kinh doanh trên khắp thế giới trong vòng 30 năm qua. Bên canh đó cũng có nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu về chiến lược kinh doanh như:
Pankaj Ghemawat (2002), có sự khác biệt về hiệu suất bền vững giữa các doanh nghiệp lựa chọn chiến lược liên kết ngang và liên kết dọc. Tác giả sử dụng bảng hỏi có cấu trúc để tìm hiểu tại sao các doanh nghiệp lại lựa chọn được các chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả cao, khả thi. Đồng thời bù đắp các sai lầm chiến lược trong quá khứ thông qua các điều chỉnh chiến thuật.
Theo Andrew (2005), bất ổn kinh tế đã khiến các nhà hoạch định chính sách Mỹ chì hoãn thực hiện hiệp các cam kết của Mỹ trong Hiệp ước Kyoto. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cắt giảm khí thải và bảo vệ môi trường là xu hướng tất yếu của thế giới. Do đó, các doanh nghiệp của Mỹ đặc biệt 60 doanh nghiệp được nghiên cứu đã có gắng sử dụng thời gian chì hoãn này để tăng cường các hoạt động sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường. Bài viết này đánh giá một loạt các chiến lược kinh doanh mà các công ty này đang thực hiện.

 

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *